Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa Thực Dân ở các nước Đông Nam Á.

Tại sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước Phương Tây?

– Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu.

– Cuối thế kỉ XIX Thực dân Phương Tây hoàn thành  xâm lược Đông Nam Á

Anh chiếm Mã lai, Miễn Điện. Pháp chiếm Đông Dương, TBN rồi Mỹ chiếm Phi Líp Pin. Hà Lan, BĐN thôn tính In Đô, Thái Lan thoát khỏi sự xâm lược

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

a. Nguyên nhân:

-Thực dân thi hành chính sách thống trị hà khắc: Vơ vét của cải, đàn áp, chia để trị.

-Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa ĐNÁ với thực dân gay gắt.

b. Các phong trào tiêu biểu:

Tên nướcThời gianPhong trào tiêu biểuThành quả bước đầu
In – Đô – nê-xia1905

 

1908

-Thành lập các tổ chức công đoàn.

-Thành lập hội liên hiệp công nhân

Đảng cộng sản In – Đô – nê-xia được thành lập 5-1920
Phi-líp-pin1896-1898-Cách mạng bùng nổNước cộng hoà Phi-líp-pin ra đời
Cam-pu-chia1863-1866

1866-1867

-Khởi nghĩa A-cha-xoa ở Ta-Keo.

– Khởi nghĩa Pu-côm-bô ở Cra-chê, có liên kết với Việt Nam

 

-Gây cho Pháp nhiều tổn thất.

-Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.

 

 

Gây nhiều khó khăn cho Pháp

Lào1901

 

1901-1907

-Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na-khét

-Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.

Việt Nam1885-1896

1884-1913

-Phong trào Cần Vương.

-Khởi nghĩa Yên Thế.

Miến Điện1885Kháng chiến chống thực dân Anh