Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân
Là những t/phẩm ng/thuật ngôn từ tr/miệng, s/phẩm của qtrình sáng tác tt nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Cả 1 và 2 đều đúng
Cả 1 và 2 đều sai
Câu 2. Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?
Văn học dân gian là sáng tác tập thể
Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng
Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng
Khi người trí thức(*) tham gia s/tác vhọc d/gian thì s/tác ấy trở thành tiếng nói riêng của (*)
Câu 3. Dòng nào dưới đây không nói đúng về tính truyền miệng của văn học dân gian?
Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng
Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác
Văn học dân gian truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương khác nhau
Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại
Câu 4. Quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gian diễn ra như thế nào?
Nhiều người cùng họp lại để sáng tác, mỗi người sáng tác một phần của tác phẩm
Ban đầu do 1 người s/tác nên, sau đó những người khác t/tục lưu truyền và stác lại làm cho t/phẩm biến đổi dần.
Cả 1 và 2 đều đúng
cả 1 và 2 đều sai
Câu 5. Ngoài chất liệu ngôn từ, thẻ loại nào sau đây của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và vũ đạo?
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Chèo
Truyện cười
Câu 6. Dòng nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?
Văn học dâ gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc
Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân
Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn
Câu 7. Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?
Đều là tác phẩm tự sự dân gian
Đều kể về các vị thần
Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp
Câu 8. Dòng nào dưới đây không nói đúng về truyện ngụ ngôn?
Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ
Thông qua các ẩn dụ (phần lớn là h/tượng loài vật) để kể về n~ sự việc lquan đến con người.
Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh
Kết thúc truyện bất ngờ
Câu 9. Mục đích của truyện cười là gì?
Giải trí và phê phán xã hội
Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn
Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức
Thông báo và bình luận sự kiện thời sự
Câu 10. Truyện cổ tích giống với truyện thơ ở điểm nào?
Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ
Giàu chất trữ tình
Đối tượng đề cập chủ yếu là những con người bình thường trong xã hội
Cả 3 ý trên
Câu 11. Tại sao nói văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú vè đời sống các dân tộc?
Vì tri thức trong vhọc dgian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đsống : t/nhiên, xã hội và con người
Vì tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
Vì mỗi tộc người trong 54 tộc người của dân tộc VN đều có kho tàng vhdg riêng, p/ánh đ/sống của chính mình.
Cả 3 ý trên
Câu 12. Văn bản là gì?
Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ
Văn bản là sản phẩm được tọ ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ