THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

BÀI 11 + 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam(theo vĩ độ)

 * Nguyên nhân:

+ Nhiệt độ và biên độ nhiệt khác nhau, làm cho khí hậu và thiên nhiên phân hoá từ Bắc-Nam.

+ Góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vào Nam do lãnh thổ kéo dài.

+ Ảnh hưởng của gió mùa ĐBắc làm nhiệt độ miền Bắc hạ thấp vào mùa đông.

Phần lãnh thổ

Khác nhau

Giống nhau

Phía BắcPhía Nam
– Vị trí (giới hạn)– Bắc Bạch Mã  (160B ra Bắc)– Nam Bạch Mã– Nội chí tuyến
-Khí   hậu:Kiểukhí hậu:– Nhiệt đới ẩm GM, có mùa đông lạnh.– Cận xích đạo gió mùa– Gió mùa
Nhiệt TB:·  Nhiệt độ TB năm:> 200C

·  Có mùa đông lạnh với 2-3 tháng, nhiệt < 180C.

·  Nhiệt độ TB >250C, nóng quanh năm, không tháng nào <200C.

·  Có 2 mùa (1 mưa,1 khô)

– Trên > 200C

– Có phân mùa

 

Biên độ nhiệt– Lớn– Nhỏ
– Cảnh quan:– Rừng NĐ ẩm GM :

·  Mùa đông: lạnh, ít mưa: nhiều loài cây rụng lá.

·  Mùa hạ: nóng, mưa nhiều: cây cối tốt.

– Thành phần loài: nhiệt đới.

– Rừng cận xích đạo GM:

+ Thực vật: phần lớn thuộc vùng XĐ và nhiệt đới từ phương Nam và phía tây di cư. Xuất hiện: cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô.

+ Động vật: voi, hổ, gấu, trăn, rắn,

– Rừng gió mùa.

– Loài nhiệt đời chiếm ưu thế.

2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây (chia thành 3 dải rõ rệt)

a. Vùng biển và thềm lục địa:

– Vùng biển: lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.

– Thềm lục địa: phía bắc và phía nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ.

– Trung Bộ: đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.

– Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có tiêu biểu cho Thiên nhiên NĐ ẩm GM. 

b. Vùng đồng bằng ven biển: Có mối quan hệ chặt chẽ giữa vùng đồi núi phía tây và vùng biển phía đông :

ĐBSH, ĐBSCLDải đồng bằng ven Trung Bộ
– Mở rộng, bãi triều thấp, phẳng, nông.

– Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.

– Hẹp ngang, chia cắt thành những ĐB nhỏ.

– Địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau; cồn cát, đầm phá.

– Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng có tiềm năng du lịch, KT biển

  c. Vùng đồi núi

Miền BắcMiền Trung (Dãy Trường Sơn)
Vùng núi Đông BắcVùng núi Tây Bắcông Trường SơnTây Trường Sơn
– Có mùa đông lạnh đến sớm.

– Thiên nhiên: cậnnhiệt đới gió mùa.

Vùng núi thấpVùng núi cao– Đông Trường Sơn mưa vào thu đông, thì Tây Nguyên là mùa khô.

 

– Vào mùa hạ: Tây Nguyên mưa , thì Đông Trường Sơn chịu tác động của gió Tây khô nóng.
– Mùa đông ngắn, bớt lạnh.

– Thiên nhiên  NĐ ẩm GM.

– Thiên nhiên giống ôn đới.

 -> Có sự phân hoá  phức tạp, chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. 

3. Thiên nhiên phân hóa theo độ caoDo sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao trung bình cứ lên cao 100m nhiệt giảm 0,60C.

Chia 3 đaia. Đai nhiệt đới giób. Đai cận NĐ gió mùa trên núic. Đai ôn đới GM trên núi
– Độ cao:– MB: đến độ cao 600-700 mét.

– MN từ 900-1000 mét.

– Đến độ cao 2600 mét.– Từ 2600 mét trở lên (Hoàng Liên Sơn)
– Khí hậu:

 

– Khí hậu nhiệt đới:

+ Mùa hạ nóng, t0 TB > 250C.

+ Độ ẩm từ khô đến ẩm ướt.

– Khí hậu: cận nhiệt gió mùa trên núi.

 + Mát mẻ: t0< 25ºC.

 + Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.

– Khí hậu: có tính ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15ºC, mùa đông dưới 5ºC.
– Đất:

 

– Có 2 nhóm đất:

+ Đất phù sa: 24% diện tích

+ Đất feralit: > 60% DT.

– 600-700m: đất Feralit có mùn, chua, tầng đất mỏng.

– >1600 -1700m: đất mùn (nhiệt thấp)

– Đất:mùn thô.

 

– Sinh vật:

 

– Sinh vật nhiệt đới:

+ Rừng lá rộng thường xanh: nhiều tầng, động vật đa dạng.

 +Rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô …

+ Rừng trên đất đá vôi, rừng ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn, xa van cây bụi trên đất cát…

– 600-700m:

+ Rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim.

+ Động vật có các loài chim thú, lông dày: gấu, sóc, cầy, cáo.

– >1600 -1700m: rừng phát triển kém, xuất hiện cây ôn đới, các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.

– Thực vật: ôn đới: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.

 

 4. Các miền địa lí tự nhiên

Đặc điểma. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộb. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộc. Nam Trung Bộ và Nam Bộ
– Phạm vi:– Hữu ngạn S.Hồng gồm vùng núi ĐB và ĐBBB.– Từ hữu ngạn S.Hồng đến dãy Bạch Mã (160B).– Từ dãy Bạch Mã  trở vào Nam.
– Đặc điểm:– Có mối quan hệ với Hoa Nam – Trung Quốc về địa chất, kiến tạo. Chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.– Có mối quan hệ với Vân Nam-TQ về địa chất, kiến tạo. Gió mùa ĐBắc giảm.

 

– Cấu trúc địa chất-địa hình phức tạp, tương phản rõ về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa 2 sườn Đông và Tây.
– Địa hình:– Hướng địa hình– TB ĐN, vòng cung.– TB – ĐN, tây – đông .– Vòng cung, phía đông dốc.
– Nghiêng chung:– TB – ĐN.– TB–ĐN, BTB: dốc phía đông.– Dốc phía đông, TB-ĐN .
– Núi:– Chủ yếu núi thấp, hướng vòng cung (4 cánh cung)– Núi cao chiếm ưu thế, có đủ 3 đai.– Các khối núi cổ.
– Cao nguyên, SN– Đồng Văn, Hà Giang.– Nhiều CN, SN (…)– Các SN, CN badan (…)
– Đồng bằng:– Thấp, mở rộng phía biển.– ĐB nhỏ hẹp ven biển (BTB)– ĐB Nam Bộ rộng lớn, NTB nhỏ hẹp ven biển.
– Vùng biển, thềm lục địa:– Bờ biển bằng phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.

– Vùng biển, thềm lục địa:  rộng, nông, có vịnh nước sâu.

-Nhiều đầm phá, cồn cát, bãi tắm đẹp.

– Thềm lục địa hẹp dần.

– Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh.

– Thềm lục địa hẹp (BTB), NBộ rộng, nông. 

– Sông ngòi:– Dày đặc, hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.– Hướng TB-ĐN (Tây Bắc), T-Đ (BTB: nhỏ, ngắn)– NTB ngắn, dốc; hệ thống S.ĐNai, S.Cửu Long.
– Khoáng sản:– Than, sắt, thiếc, đồng. Dầu khí vịnh Bắc Bộ.– Đất hiếm, thiếc, sắt, crôm, titan, vật liệu xây dựng …– Dầu khí ở thềm lục địa, Tây Nguyên giàu bôxit.
– Khí hậu:-Có mùa đông lạnh (2,3th)

– Mùa hạ nóng, mưa nhiều.

– Gió mùa đông suy yếu.

– Tính nhiệt đới tăng. 

– Cận XĐ GM, biên độ nhỏ.

– Có 2 mùa rõ rệt.

-Thổ nhưỡng, sinh vật:– Đai nhiệt đới chân núi.– Đủ 3 đai. Rừng còn nhiều ở Nghệ An, Hà Tĩnh.– TV nhiệt đới, cận xích đạo chiếm ưu thế.
      Thuận lợi: – KS à nguyên liệu CN.

– Mùa đông trồng rau ôn đới.

– Du lịch

– Kinh tế biển …

– KS à nguyên liệu CN.

– Chăn nuôi gia súc, trồng cây CN, N – L nghiệp.

– Thủy điện, Nuôi trồng thủy sản.

– Du lịch, kinh tế biển …

– KS à nguyên liệu Công nghiệp.

– Trồng cây CN, phát triển N – L nghiệp

– Thủy sản.

– Du lịch, kinh tế biển …

      Khó khăn: – Thời tiết bất ổn.

– Khí hậu, dòng chảy sông ngòi thất thường.

– Bão, lũ, hạn hán…

– Đất trượt, đất lở…

– Xói mòn, rửa trôi ở vùng núi.

– ĐBNBộ lũ lụt (mưa), thiếu nước mùa khô.