THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN ĐÔNG

BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN ĐÔNG

Bài nằm trong series HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐỊA LÝ 12 BẰNG SƠ ĐỒ HOÁ

1. Đặc điểm khái quát Biển Đông

– Là biển rộng. Diện tích 3,477 triệu km2.

– Là biển tương đối kín.

– Có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

– Giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản. 

2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam (AL tr 6,7 hoặc tr 13,14) 

a.  Khí hậu: Làm tăng ẩm cho các khối khí qua biển.
–  Lượng mưa và độ ẩm lớn (trên 80%).
–  Khí hậu mang tính hải dương, điều ḥòa.
–  Giảm tính khắc nghiệt: lạnh khô trong mùa đông và nóng bức trong mùa hè.
b. Địa hình ven biển và hệ sinh thái ven biển:– Địa hình ven biển:

đa dạng:

·   Vũng vịnh.->  PT KT  biển.
·  Cửa song.
·  Bờ biển mài mòn.
· Cồn cát, đầm phá.
· Đồng bằng.
 

– HST vùng ven biển

đa dạng, giàu có:

· Rừng ngập mặn.

· Nước lợ.

· Đất phèn và  rừng trên đảo.

c. TNTN vùng biển:– Khoáng sản:+ Dầu khí (Nam Côn Sơn,Cửu Long,Mã Lai,Thổ Chu)
+ Cát, ti tan,
+ Muối biển (NTB).
– Hải sản: giàu có về thành phần loài, năng suất sinh học cao (>2000 loài cá, 100 tôm, khoảng vài chục mực, hàng nghìn  loài SV phù du và SV đáy)
d. Thiên tai: – Bão: 3-4 cơn bão đổ bộ, gây thiệt hại nặng.
 – Sạt lở bờ biển: Trung Bộ.
 – Cát bay, cát chảy: ở ven biển miền Trung.

 

 

Phương phướng sử dụng hợp lí tài nguyên biển:

 

– Sử dụng hợp lí nguồn lợi biển.

– Phòng chống ô nhiễm môi trường biển.

– Phòng tránh thiên tai.

– Khai thác tổng hợp kinh tế biển.