BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

 1. Bảo vệ môi trường 

 * Có 2 vấn đề: – Mất cân bằng sinh thái MT: gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán… à do diện tích rừng bị thu hẹp.

– Ô nhiễm MT:  nước, đất, không khí à do chất thải CN, NN, sinh hoạt…

* Bảo vệ MTcần:– Sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền.

– Đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

– Phát triển bền vững.

 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống 

a. Bãob. Ngập lụt
– Biểu hiện: Gió mạnh, mưa lớn. Trung bình 3-4 cơn bão/năm. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

– Thời gian: từ tháng 6 à 11 (sớm tháng 5, muộn tháng 12)

– Nơi xảy ra: cả nước nhất là ven biển Trung Bộ, Nam Bộ rất ít.

– Nguyên nhân: dải hội tụ nhiệt đới (FIT), giáp biển…

 

 

 

 

 

 

 

– Hậu quả: ngập diện rộng, lật úp tàu thuyền, ngập mặn ven biển, tàn phá nhà cửa, ô nhiễm MT, dịch bệnh,…

– Biện pháp phòng chống: dự báo bão, thông báo cho tàu thuyền trở về đất liền, tìm trú ẩn, xây dựng đê biển, sơ tán dân, kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở miền núi.

– Biểu hiện: nước dâng.

 

 

– Thời gian: mùa mưa (tháng 5 – tháng 10, miền trung 9-12)

 – Nơi xảy ra: đồng bằng (ĐBSH, ĐBSCL, ĐB ven biển Trung Bộ)

– Nguyên nhân: mưa lớn, bão, FIT (dải hội tụ nhiệt đới)…

+ ĐBSH: nghiêm trọng nhất do mưa lớn, mặt đất thấp, có đê, mật độ xây dựng cao, bão, FIT (dải hội tụ nhiệt đới).

+ ĐBSCL: gây thiệt hại vụ hè thu do mưa lớn, triều cường, bão, FIT…

+ Ở Trung Bộ: do mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn về.

– Hậu quả: phá hủy mùa màng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm MT.

 

– Biện pháp phòng chống: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi.

c. Lũ quétd. Hạn hán
– Biểu hiện: nước chảy mạnh.

 

– Thời gian: mùa mưa, (MB: th 6-10, MT: 10-12)

– Nơi xảy ra: đột ngột ở miền núi.

– Nguyên nhân: mưa, dốc, rừng bị chặt phát,..

 

– Hậu quả: nghiêm trọng: mất lớp phủ TV, thiệt hại tính mạng, tài sản dân cư, tắc nghẽn giao thông. ÔNMT.

– Biện pháp phòng chống: quy hoạch các điểm dân cư tránh vùng lũ quét, quản lí, sử dụng đất đai hợp li, thủy lợi, canh tác hiệu quả trên đất dốc, trồng rừng, bảo vệ rừng.

– Biểu hiện: không khí khô, thiếu nước,đất khô cằn.

– Thời gian: từ tháng 11 – tháng 4.

– Nơi xảy ra: nhiều nơi (NTB, TNguyên, ĐNB)

– Nguyên nhân: mưa ít à thiếu nước (địa hình)

 

– Hậu quả: sâu bệnh, mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho SX và SH.

– Biện pháp phòng chống: xây dựng hệ thống thủy lợi, trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng cây chịu hạn.

 

e. Động đấtf. Lốc, mưa đá, sương muối
– Biểu hiện: mặt đất rung ..

– Thời gian: bất thường.

– Nơi xảy ra: xảy ra mạnh nhất ở TB, ĐB, miền Trung (ít), Nam Bộ (rất yếu). Tại vùng biển động đất tập trung ven biển NTB.

– Nguyên nhân: ảnh hưởng của vận động Tân Kiến Tạo, nằm trong vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, Thái Bình Dương.

– Hậu quả: nghiêm trọng.

– Biện pháp phòng chống: khó phòng tránh.

– Bất ngờ.

– Là thiên tai bất thường, khó phòng tránh.

 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ Tài nguyên và Môi trường:

Duy trì các hệ sinh thái, quá trình sinh thái chủ yếu.

  – Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen.

  – Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên.

  – Đảm bảo chất lượng MT phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.

  – Ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng TNTN.

 – Ngăn ngừa ô nhiễm MT, kiểm soát và cải tạo MT. Thực hiện nghiêm luật TN-MT.