A PARTY
VOCABULARY
accidentally (adv) tình cờ
blow out (v) thổi tắt
budget (n) ngân sách
candle (n) đèn cầy, nến
celebrate (v) tổ chức, làm lễ kỷ niệm
clap (v) vỗ taycount on (v) trông chờ vào
decorate (v) trang trídecoration (n) sự/đồ trang trí
diamond anniversary (n) (= diamondwedding= diamond jubilee) lễ kỷ niệm đám cưới kim cương (60 năm)
financial (a) (thuộc) tài chính
flight (n) chuyến bay
forgive (v) tha thứ
golden anniversary (n) (= golden wedding= golden jubilee) lễ kỷ niệm đám cưới vàng (50 năm)
guest (n) khách
helicopter (n) trực thăng
hold (v) tổ chức
icing (n) lớp kem phủ trên mặt bánh
jelly (n) thạch (thực phẩm có hương vị trái cây được đong lại)
GRAMMAR
1. Infinitive and gerund (to V và V-ing)
1.1. S + V + to V
1.2. S + V + V-ing
Ex: She enjoys listening to music. (Cô ấy thích nghe nhạc.)
Một số động từ sau đây cần có V-ing theo sau:
enjoy (thích, thưởng thức), finish (hoàn thành), postpone (trì hoãn), avoid (tránh), keep (vẫn còn, tiếp tục),practise (thực hành), miss (bỏ lỡ), spend (tiêu xài, trải qua), allow/permit (cho phép), advise (khuyên), recommend (đề nghị, khuyên bảo), give up (từ bỏ), suggest (đề nghị), deny (từ chối), consider (xem xét), quit (rời bỏ), dislike (không thích), can’t help (không thể không), risk (mạo hiểm), mention (đề cập), mind (phiền), …
* LƯU Ý: Sau giới từ (in, on, at, about,for, from, …) ta dùng V-ing.
2. Passive infinitive (to be + V3/ed)
Dùng với nghĩa bị động, sau các động từ trong mục 1.4, trang 2. Khi làm bài, cần lưu ý nghĩa của câu là chủ động (V + to V) hay bị động (V + to be + V3/ed).
Ex: They want to be invited to the party.(Họ muốn được mời dự tiệc.)
SAI: They want to invite to the party. (Họ muốn mời đến dự tiệc.)
Câu này SAI vì người đọc không rõ họ muốn mời ai. Trong câu trên, họ được mời (= ai đó mời họ),n ghĩa đã rõ ràng.
3. Passive gerund (being + V3/ed)
Dùng với nghĩa bị động, sau các động từ trong mục 1.2, trang 6. Khi làm bài, cần lưu ý nghĩa của câu là chủ động (V + V-ing) hay bị động (V+being+ V3/ed).
Ex: I disliked being taken to the zoo when I was a child.
(Khi còn nhỏ, tôi không thích được dẫn đi vườn bách thú.)
SAI: I disliked taking to the zoo when I was a child.
(Khi còn nhỏ, tôi không thích dẫn đi vườn bách thú.)
Câu này SAI vì người đọc không rõ tôi không thích dẫn ai. Trong câu trên, tôi được dẫn (= ai đó dẫn tôi), nghĩa đã rõ ràng.
* LƯU Ý: Sau giới từ (in, on, at, about, for, from, …), vẫn dùng “being”.