Câu 88. Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Liên Xô và Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Nêu nhận xét về sự phát triển… Continue Reading →
Câu 87. Bốn “con Rồng kinh tế” xuất hiện ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ? Từ đó, hãy trình bày những nét chính về quá trình… Continue Reading →
Câu 86. – Đường lối cải cách của Trung Quốc (năm 1978) và cải tổ của Liên Xô (năm 1985) có những điểm gì giống và khác nhau ? – Cho biết kết quả của công cuộc cải cách ở Trung… Continue Reading →
Câu 85. Trình bày nhận xét của anh/chị về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 đến nay. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2007)
Câu 84. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục 2009, trang 102 có đoạn viết : “Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những bước chuyển biến quan trọng…” Anh/chị có hiểu biết… Continue Reading →
Câu 83. Hãy nêu những nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỷ XX. Trình bày nguyên nhân dẫn tới tình hình đó. (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2010)
Câu 82. “…Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp rộng lớn, quyết liệt giữa một bên là chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến xâm lược và các thế… Continue Reading →
Câu 81. Lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay được phân kì như thế nào ? Hãy nêu rõ nội dung của từng giai đoạn cụ thể. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội,… Continue Reading →
Câu 80. Toàn cầu hóa là gì ? Nêu những biểu hiện cụ thể của xu thế toàn cầu hóa trong nửa sau thế kỷ XX. Tại sao nói : Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối… Continue Reading →