Tập làm văn Tiểu học- Bài 5: Phương pháp làm bài Tập làm văn
I. Khi làm một bài TLV, chúng ta cần chú ý đi theo 4 bước sau: 1.Đọc kĩ đề bài: Đọc kĩ đề bài để nắm vững ý nghĩa từng từ, từng câu và tự trả lời 4 câu hỏi… Continue Reading
I. Khi làm một bài TLV, chúng ta cần chú ý đi theo 4 bước sau: 1.Đọc kĩ đề bài: Đọc kĩ đề bài để nắm vững ý nghĩa từng từ, từng câu và tự trả lời 4 câu hỏi… Continue Reading
4.1.Ghi nhớ: *Phần thân bài chính là phần trọng tâm của một bài văn. Một bài văn có phần mở đầu và kết thúc hấp dẫn nhưng phần thân bài sáo rỗng, hời hợt, không giải quyết được đầy đủ… Continue Reading
Tập làm văn Tiểu Học- Bài 3: Cách viết Mở Bài, Kết Bài ( tiếp theo) 3.Luyện viết phần mở bài: 3.1.Ghi nhớ: *Một bài văn hay là một bài văn phải có cách sắp xếp chặt chẽ. Mặc dù… Continue Reading
2.Bài tập về phép viết đoạn: 2.1.Ghi nhớ: *Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. Một bài văn hoàn chỉnh phải có ít nhất 3 đoạn:
1) Bài tập về phép viết câu: 1.1.Ghi nhớ: * Câu văn là một bộ phận của bài văn. Vì vậy, muốn có một đoạn văn hay thì phải có các câu văn hay. Muốn viết được câu văn hay,… Continue Reading
A)Ghi nhớ: * Câu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, các câu văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Cụ thể :
A) Ghi nhớ : *Dấu câu là kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác nhau. Những ngữ điệu này lại biểu thị những quan hệ ngữ pháp khác nhau và những mục đích nói khác nhau.
9.Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
A) Ghi nhớ: – Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.