4 TÁC GIẢ CẦN CHÚ Ý TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC <- Xem lại 3. NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH(1890-1969) 3.1. Conngười: NAQ-HCM là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là người anh hùng giải phóng dân tộc VN, đồng… Continue Reading →
<- Xem lại bài 1 3. Vần: a. Khái niệm: Là hiện tượng lặp lại khuôn vần trên một hay nhiều dòng thơ ( cấu tạo của vần gồm hai phần: Nguyên âm và phụ âm cuối).
Chương IV : PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ THƠ VỀ MẶT NGỮ NGHĨA Bài 1 II. Chủ đề của tác phẩm thơ: 1- Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ: ( Xem lại ) 2- Xác định tứ thơ:
<- Quay lại 3. Kết luận Đối với mỗi bài văn, tôi bao giờ cũng chú ý gia công vào lời kết luận sao cho có dư ba. Như âm hưởng ngân nga của tiếng chuông, lời kết luận phải gây được… Continue Reading →
Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2005 Môn Văn, khối D (thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề). Câu III: (3 điểm): Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
Bài thơ là nỗi xúc động chân thực của tác giả về một câu chuyện có thật ở vùng Xuân Dục trong kháng chiến chống Pháp. Giọng thơ tự sự đậm đà phong vị dân gian làm đẹp thêm mối… Continue Reading →
Đối với bạn đọc, Vũ Cao chưa hẳn là một nhà thơ quen thuộc như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu… Nhưng ai đã đọc “ Núi đôi” của Vũ Cao thì không thể quên những lời thơ, những… Continue Reading →
Bài thơ “Núi đôi” của nhà thơ Vũ Cao ra đời sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, hòa bình lập lại trên miền Bắc (20-7-1954). Ngày đó, tại một cuộc chỉnh huấn Chính trị của Đại đoàn 312… Continue Reading →