CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU:
– HS được củng cố về lý thuyết.
– Tập giải các BT.
B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
I – NỘI DUNG | |
* Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức về chủ đề và đầu bài | 1. Chủ đề 2. Dàn bài. DÀN BÀI CHUNG CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ: ·Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. ·Thân bài: Kể diễn biến sự việc. – Khi kể chuyện, cụ thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gỡ xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. – Nhưng để gây chú ý bất ngờ, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, ta có thể đem kết quả, sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại và kể tiếp các sự việc đó xảy ra trước đó. ·Kết bài: – Kể kết cục sự việc. – Nêu cảm nghĩ về truyện. * GV hướng dẫn HS thực hành lập dàn ý cho các kiểu đề văn tự sự |
II – LUYỆN TẬP | |
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả GV chốt đáp án GV đọc đề bài HS ghi đề bài Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại diện nhóm trả lời GV định hướng. | MB: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm Nêu tình huống : Nêu tình huống, dẫn giải KB: Nêu sự việc tiếp diễn : Nêu sự việc kết thúc. * Có 2 cách MB + Giới thiệu chủ đề câu chuyện. + Kể tình huống nảy sinh câu chuyện. Có 2 cách KB + Kể sự việc kết thúc. + Kể sự việc tiếp diễn. 2. BT bổ sung – Kể một chuyện hồi ấu thơ. – Kể một chuyện đáng nhớ. Em có thể chỉ rõ hướng làm bài, các sự việc được kể trong chuyện. – Đề 1: Kể ngày còn nhỏ tiểu học. – Đề 2: Kể thời gian nào cũng được nhưng phải làm rõ ý đáng để nhớ. Đề 1: Các tình huống. + Từ hồi em còn bé, bố mẹ phải đi làm xa. + Trời mưa to em từ trường đội mưa về nhà. + Một cư xử vụng dại ngày ấu thơ. Đề 2: + Lên nhầm tàu hoả, lạc gia đình. + Đến nhà bạn chơi không xin phép để bố mẹ lo lắng đi tìm. + Chỉ đường cho khách nhưng lại chỉ sai. |